2.1. Phần cứng được hỗ trợ

Debian không yêu cầu phần cứng đặc biệt khác với yêu cầu của hạt nhân Linux hay kFreeBSD và các bộ công cụ GNU. Vì vậy, bất kỳ kiến trúc hay nền tảng nào sang đó hạt nhân Linux hay kFreeBSD, thư viện C libc, bộ biên dịch gcc v.v. đã được chuyển, cũng cho đó có một bản chuyển Debian, có khả năng chạy được hệ thống Debian. Xem những trang Bản Chuyển (Ports) tại http://www.debian.org/ports/arm/ để tìm thêm thông tin về hệ thống kiến trúc 32-bit hard-float ARMv7 đã được thử ra với Debian GNU/Linux.

Hơn là cố gắng diễn tả tất cả các cấu hình phần cứng được hỗ trợ cho kiến trúc 32-bit hard-float ARMv7, tiết đoạn này chứa thông tin chung và liên kết đến thông tin thêm.

2.1.1. Kiến trúc được hỗ trợ

Bản phát hành Debian GNU/Linux 8 hỗ trợ mười một kiến trúc chính và vài biến thể của mỗi kiến trúc, được gọi như là mùi vị (flavor).

Kiến trúc Tên Debian Kiến trúc phụ Mùi vị
Dựa vào x86 Intel i386    
AMD64 & Intel 64 amd64    
ARM armel Intel IXP4xx ixp4xx
Marvell Kirkwood kirkwood
Marvell Orion orion5x
Versatile versatile
ARM with hardware FPU armhf multiplatform armmp
multiplatform for LPAE-capable systems armmp-lpae
64bit ARM arm64    
MIPS (về cuối lớn) mips SGI IP22 (Indy/Indigo 2) r4k-ip22
SGI IP32 (O2) r5k-ip32
MIPS Malta (32 bit) 4kc-malta
MIPS Malta (64 bit) 5kc-malta
MIPS (về cuối nhỏ) mipsel MIPS Malta (32 bit) 4kc-malta
MIPS Malta (64 bit) 5kc-malta
IBM/Motorola PowerPC powerpc PowerMac pmac
PReP prep
Power Systems ppc64el IBM POWER8 or newer machines  
IBM S/390 s390x IPL từ bộ đọc VM-reader và DASD giống loài

Tài liệu này bao quát sự cài đặt cho kiến trúc 32-bit hard-float ARMv7 dùng hạt nhân Linux. Nếu bạn tìm thông tin về bất cứ kiến trúc khác nào được Debian hỗ trợ, xem trang Bản Chuyển Debian.

2.1.2. Three different ARM ports

The ARM architecture has evolved over time and modern ARM processors provide features which are not available in older models. Debian therefore provides three ARM ports to give the best support for a very wide range of different machines:

  • Debian/armel targets older 32-bit ARM processors without support for a hardware floating point unit (FPU),

  • Debian/armhf works only on newer 32-bit ARM processors which implement at least the ARMv7 architecture with version 3 of the ARM vector floating point specification (VFPv3). It makes use of the extended features and performance enhancements available on these models.

  • Debian/arm64 works on 64-bit ARM processors which implement at least the ARMv8 architecture.

Phần lớn các bộ xử lý trung tâm kiểu ARM chạy được trong chế độ về cuối (endian) hoặc lớn hoặc nhỏ. Tuy nhiên, phần lớn các bản thực hiện hệ thống hiện thời sử dụng chế độ về cuối nhỏ. Debian hỗ trợ hiện thời chỉ hệ thống ARM về cuối nhỏ.

2.1.3. Variations in ARM CPU designs and support complexity

ARM systems are much more heterogeneous than those based on the i386/amd64-based PC architecture, so the support situation can be much more complicated.

The ARM architecture is used mainly in so-called system-on-chip (SoC) designs. These SoCs are designed by many different companies with vastly varying hardware components even for the very basic functionality required to bring the system up. System firmware interfaces have been increasingly standardised over time, but especially on older hardware firmware/boot interfaces vary a great deal, so on these systems the Linux kernel has to take care of many system-specific low-level issues which would be handled by the mainboard's BIOS in the PC world.

At the beginning of the ARM support in the Linux kernel, the hardware variety resulted in the requirement of having a separate kernel for each ARM system in contrast to the one-fits-all kernel for PC systems. As this approach does not scale to a large number of different systems, work was done to allow booting with a single ARM kernel that can run on different ARM systems. Support for newer ARM systems is now implemented in a way that allows the use of such a multiplatform kernel, but for several older systems a separate specific kernel is still required. Because of this, the standard Debian distribution only supports installation on a selected number of such older ARM systems, alongside the newer systems which are supported by the ARM multiplatform kernels (called armmp) in Debian/armhf.

2.1.4. Platforms supported by Debian/armhf

The following systems are known to work with Debian/armhf using the multiplatform (armmp) kernel:

Freescale MX53 Quick Start Board

The IMX53QSB is a development board based on the i.MX53 SoC.

Versatile Express

The Versatile Express is a development board series from ARM consisting of a baseboard which can be equipped with various CPU daughter boards.

Certain Allwinner sunXi-based development boards and embedded systems

The armmp kernel supports several development boards and embedded systems based on the Allwinner A10 (architecture codename sun4i), A10s/A13 (architecture codename sun5i) and A20 (architecture codename sun7i) SoCs. Full installer support is currently available for the following sunXi-based systems:

  • Cubietech Cubieboard 1 + 2 / Cubietruck

  • LeMaker Banana Pi and Banana Pro

  • LinkSprite pcDuino and pcDuino3

  • Mele A1000

  • Miniand Hackberry

  • Olimex A10-Olinuxino-LIME / A10s-Olinuxino Micro / A13-Olinuxino / A13-Olinuxino Micro / A20-Olinuxino-LIME / A20-Olinuxino-LIME2 / A20-Olinuxino Micro

  • PineRiver Mini X-Plus

System support for Allwinner sunXi-based devices is limited to drivers and device-tree information available in the mainline Linux kernel. The android-derived linux-sunxi.org 3.4 kernel series is not supported by Debian.

The mainline Linux kernel generally supports serial console, ethernet, SATA, USB and MMC/SD-cards on Allwinner A10, A10s/A13 and A20 SoCs, but it does not have native drivers for the display (HDMI/VGA/LCD) and audio hardware in these SoCs. The NAND flash memory that is built into some sunXi-based systems is not supported.

Using a local display is technically possible without native display drivers via the simplefb infrastructure in the mainline kernel, which relies on the U-Boot bootloader for initialising the display hardware, but this is not supported by the U-Boot version in Debian 8.

SolidRun Cubox-i2eX / Cubox-i4Pro

The Cubox-i series is a set of small, cubical-shaped systems based on the Freescale i.MX6 SoC family. System support for the Cubox-i series is limited to drivers and device-tree information available in the mainline Linux kernel; the Freescale 3.0 kernel series for the Cubox-i is not supported by Debian. Available drivers in the mainline kernel include serial console, ethernet, USB, MMC/SD-card and display support over HDMI (console and X11). In addition to that, the eSATA port on the Cubox-i4Pro is supported.

Wandboard Quad

The Wandboard Quad is a development board based on the Freescale i.MX6 Quad SoC. System support for it is limited to drivers and device-tree information available in the mainline Linux kernel; the wandboard-specific 3.0 and 3.10 kernel series from wandboard.org are not supported by Debian. The mainline kernel includes driver support for serial console, display via HDMI (console and X11), ethernet, USB, MMC/SD and SATA. Support for the onboard audio options (analog, S/PDIF, HDMI-Audio) and for the onboard WLAN/Bluetooth module is not available in Debian 8.

Generally, the ARM multiplatform support in the Linux kernel allows running debian-installer on armhf systems not explicitly listed above, as long as the kernel used by debian-installer has support for the target system's components and a device-tree file for the target is available. In these cases, the installer can usually provide a working installation, but it may not be able to automatically make the system bootable. Doing that in many cases requires device-specific information.

When using debian-installer on such systems, you may have to manually make the system bootable at the end of the installation, e.g. by running the required commands in a shell started from within debian-installer.

2.1.5. Platforms no longer supported by Debian/armhf

EfikaMX

The EfikaMX platform (Genesi Efika Smartbook and Genesi EfikaMX nettop) was supported in Debian 7 with a platform-specific kernel, but is no longer supported from Debian 8 onwards. The code required to build the formerly used platform-specific kernel has been removed from the upstream Linux kernel source in 2012, so Debian cannot provide newer builds. Using the armmp multiplatform kernel on the EfikaMX platform would require device-tree support for it, which is currently not available.

2.1.6. Đa bộ xử lý

Sự hỗ trợ đa xử lý (cũng được biết như là đa xử lý đối xứng hay SMP) sẵn sàng cho kiến trúc này. Ảnh hạt nhân Debian 8 tiêu chuẩn đã được biên dịch để hỗ trợ SMP. Hạt nhân tiêu chuẩn cũng sử dụng được trên hệ thống khác SMP, nhưng cũng yêu cầu thêm tài nguyên mà gây ra hiệu suất hơi bị giảm. Khi sử dụng hệ thống một cách thông thường, người dùng không nên thấy gì khác.

Sự hỗ trợ đa xử lý (cũng được biết như là đa xử lý đối xứng hay SMP) sẵn sàng cho kiến trúc này. Ảnh hạt nhân Debian 8 tiêu chuẩn đã được biên dịch để hỗ trợ SMP-alternatives (các xen kẽ SMP). Có nghĩa là hạt nhân sẽ phát hiện số các bộ xử lý (hoặc số các lõi bộ xử lý), và tự động tắt SMP trên hệ thống bộ xử lý đơn.

2.1.7. Hỗ trợ thẻ đồ họa

Debian's support for graphical interfaces is determined by the underlying support found in X.Org's X11 system, and the kernel. Basic framebuffer graphics is provided by the kernel, whilst desktop environments use X11. Whether advanced graphics card features such as 3D-hardware acceleration or hardware-accelerated video are available, depends on the actual graphics hardware used in the system and in some cases on the installation of additional firmware images (see Phần 2.2, “Thiết bị cần thiết phần vững”).

Nearly all ARM machines have the graphics hardware built-in, rather than being on a plug-in card. Some machines do have expansion slots which will take graphics cards, but that is a rarity. Hardware designed to be headless with no graphics at all is quite common. Whilst basic framebuffer video provided by the kernel should work on all devices that have graphics, fast 3D graphics invariably needs binary drivers to work. The situation is changing quickly but at the time of the jessie release free drivers for nouveau (Nvidia Tegra K1 SoC) and freedreno (Qualcomm Snapdragon SoCs) are available in the release. Other hardware needs non-free drivers from 3rd parties.

Hỗ trợ giao diện đồ họa của Debian thì nhờ hỗ trợ cơ bản của hệ thống X11 của X.Org. Phần lớn các thẻ ảnh động kiểu AGP, PCI, PCIe và PCI-X đều hoạt động được dưới X.Org. Chi tiết về những mạch nối, thẻ, bộ trình bày và thiết bị con trỏ có khả năng đồ họa được hỗ trợ cũng nằm tại http://xorg.freedesktop.org/. Bản phát hành Debian 8 có sẵn X.Org phiên bản 7.7.

2.1.8. Phần cứng khả năng kết nối mạng

Gần tất cả các thẻ giao thức mạng (NIC) được hỗ trợ bởi hạt nhân Linux nên cũng được hỗ trợ bởi hệ thống cài đặt: các trình điều khiển kiểu mô-đun nên bình thường được nạp tự động.

Trên 32-bit hard-float ARMv7, hầu hết các thiết bị mạng Ethernet gắn liền với mạch đều được hỗ trợ và các mô-đun cho các thiết bị PCI và USB gắn thêm đều được cung cấp.

2.1.9. Ngoại vi và phần cứng khác

Linux hỗ trợ rất nhiều thiết bị phần cứng khác nhau, như con chuột, máy in, máy quét, thiết bị PCMCIA và USB. Tuy nhiên, phần lớn thiết bị này không cần thiết khi cài đặt hệ thống.